Làm giò thủ ăn Tết khá đơn giản, nhưng đây là mẹo nhất định phải nhớ nếu muốn để được lâu, không bị thiu

Làm giò thủ ăn Tết khá đơn giản, nhưng đây là mẹo nhất định phải nhớ nếu muốn để được lâu, không bị thiu

Giò xào – còn gọi là giò thủ vì nguyên liệu làm giò gồm tai, mũi, má, lưỡi heo…, món này ăn ngon khi trời lạnh, đặc biệt là dịp Tết.

Để làm món giò thủ lâu hỏng, không bị thiu thì trong cách chế biến cũng cần một vài lưu ý:

Bạn đang đọc: Làm giò thủ ăn Tết khá đơn giản, nhưng đây là mẹo nhất định phải nhớ nếu muốn để được lâu, không bị thiu

Nguyên liệu làm món giò thủ chủ yếu từ thủ heo:

– Tai heo.

– Lưỡi heo

– Má heo

– Thịt chân giò

– Mắm, muối, giấm, tiêu, mộc nhĩ (nấm mèo).

Làm giò thủ ăn Tết khá đơn giản, nhưng đây là mẹo nhất định phải nhớ nếu muốn để được lâu, không bị thiu

Mẹo làm giò xào ngon, lâu hỏng.

Cách làm:

Làm giò thủ ăn Tết khá đơn giản, nhưng đây là mẹo nhất định phải nhớ nếu muốn để được lâu, không bị thiu

Làm giò thủ ăn Tết khá đơn giản, nhưng đây là mẹo nhất định phải nhớ nếu muốn để được lâu, không bị thiu

Làm giò thủ ăn Tết khá đơn giản, nhưng đây là mẹo nhất định phải nhớ nếu muốn để được lâu, không bị thiu

Phần tai heo, má heo cạo sạch lông, trần sơ để dễ thái. Lưu ý: không nên trần quá chín sẽ làm mất bớt chất dính, khi tạo hình sẽ hơi khó.

Phần lưỡi heo, cùng trần qua để cạo phần hôi trên lưỡi, và cắt phần hôi ở cuống lưỡi. Cắt bỏ phần sương, sụn cứng ở cuống lưỡi.

Tìm hiểu thêm: Cách làm sữa chua trân châu Hạ Long tại nhà: Nhất định đừng nhầm lẫn trong bước này nếu không muốn ‘bỏ đi’

Làm giò thủ ăn Tết khá đơn giản, nhưng đây là mẹo nhất định phải nhớ nếu muốn để được lâu, không bị thiu

Thịt chân giò thái càng mỏng thì khi bó càng ngon.

Tất cả nguyên liệu nên rửa qua với giấm, muối thật kĩ để chánh mùi hôi.

Sau khi thái hết nguyên liệu ta cho tât cả nguyên vào thố inox hoặc chậu sạch để trộn thật đều, cho 1 ít nước mắm vào ướp 20 phút cho ngấm và thơm thịt.

Làm giò thủ ăn Tết khá đơn giản, nhưng đây là mẹo nhất định phải nhớ nếu muốn để được lâu, không bị thiu

Phần mộc nhĩ, nấm hương thì lúc nào xào mới cho vào.

Làm giò thủ ăn Tết khá đơn giản, nhưng đây là mẹo nhất định phải nhớ nếu muốn để được lâu, không bị thiu

Làm giò thủ ăn Tết khá đơn giản, nhưng đây là mẹo nhất định phải nhớ nếu muốn để được lâu, không bị thiu

Khi xào nguyên liệu gần chín mới cho tiêu bắc. Chỉ đảo vào đảo là bắc ra luôn. Dùng dụng cụ ép giò thật chặt.

Làm giò thủ ăn Tết khá đơn giản, nhưng đây là mẹo nhất định phải nhớ nếu muốn để được lâu, không bị thiu

>>>>>Xem thêm: Nấu củ cải trắng thơm ngon ngọt thế này, ai cũng muốn thêm để dưỡng ẩm

Chú ý để giò để được lâu cần:

– Mộc nhĩ nên luộc chín luôn, không nên ngâm nước lạnh, nếu xào không kĩ sẽ bị nhanh hỏng.

– Tuỳ theo các bạn dùng lá chuối hay bó khuôn, nếu dùng lá chuối thì nên trần lá trước khi bó để không bị bục.

– Điều chỉnh gia vị theo khẩu vị gia đình.

Theo Facebook: Song Anh, Phương Phương + Ben Hoàng

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *