5 lưu ý nhất định phải nhớ khi cắm cơm để thành phẩm được mềm dẻo, ngon hơn

5 lưu ý nhất định phải nhớ khi cắm cơm để thành phẩm được mềm dẻo, ngon hơn

Nấu cơm chỉ cần vài bước đơn giản nhưng có ai thắc mắc là tại sao thành phẩm lại khác nhau, khi có người nấu ngon, có người nấu dở chưa? Thật ra không phải chỉ vì chất lượng gạo hay lượng nước, mà hơn thua ở chỗ phải có bí quyết.

Học bí quyết nấu cơm của người Nhật chắc chắn nấu nồi cơm nào cũng ngon, người nào ăn cũng khen tấm tắc.

Bạn đang đọc: 5 lưu ý nhất định phải nhớ khi cắm cơm để thành phẩm được mềm dẻo, ngon hơn

Thực ra bí quyết để nấu cơm ngon của người Nhật chính là ngâm gạo. Mọi người thường nghĩ chỉ có gạo nếp mới cần ngâm trước khi nấu, còn gạo thường chỉ cần vo là được. Cũng chính vì suy nghĩ này mà nồi cơm chưa bao giờ đạt chất lượng cao nhất.

Do đó, mọi người cần học người Nhật ngâm gạo, để từng hạt gạo được hút nước, như vậy khi bắt lên nấu nhiệt sẽ được truyền qua triệt để, giúp chúng nở tối đa, không chỉ mềm mà thơm ngon hơn. Chứ đối với gạo chỉ vo, không ngâm thì nấu mềm ở ngoài nhưng bên trong vẫn còn cứng.

5 lưu ý nhất định phải nhớ khi cắm cơm để thành phẩm được mềm dẻo, ngon hơn

Người Nhật thường ngâm gạo trước khi nấu cơm.

Chắc biết đến đây, mọi người vẫn còn thắc mắc nên ngâm gạo bao lâu là hợp lý? Vậy thì câu trả lời là khoảng 20 phút đến hơn 1 tiếng, hạt gạo có thể hút được 80% lượng nước. Còn cụ thể thời gian thì phải dựa vào điều kiện thời tiết, ảnh hưởng đến tốc độ ngấm nước của hạt gạo. Chẳng hạn như mùa hè cần ngâm gạo 20-30 phút, mùa đông 60-90 phút, còn mùa xuân và mùa thu thì khoảng 45 phút.

Tìm hiểu thêm: Muốn kho cá hồi béo thơm, hấp dẫn đừng quên bỏ thêm nguyên liệu này

5 lưu ý nhất định phải nhớ khi cắm cơm để thành phẩm được mềm dẻo, ngon hơn

>>>>>Xem thêm: Canh xương nấu thường nổi bọt, thêm thứ này vào trong vắt, ngọt nước không cần dùng mì chính

Sau khi ngâm gạo, mọi người vẫn phải đong nước như bình thường và bắt lên nấu. Đến công đoạn cắm cơm vẫn còn 5 điểm phải chú ý như sau:

– Lau khô nồi trước khi đặt nồi vào nồi cơm điện giúp bảo vệ mâm nhiệt và rơ le.

– Không bấm nấu lại nhiều lần tránh làm giảm tuổi thọ của nồi cơm.

– Không nên bịt kín lỗ thoát hơi của nồi cơm điện cũng như không mở nắp khi nấu cơm.

– Nên dùng 2 tay khi đặt nồi con vào nồi cơm điện để đảm bảo nồi con và đĩa nhiệt tiếp xúc với nhau một cách tốt nhất.

– Hạn chế tối đa việc cắm dây điện của nồi cơm chung với ổ cắm các thiết bị khác có công suất cao, phòng chập cháy.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *